Bài đăng

Triệu Chứng Của Thoái Hóa Cột Sống Cổ

Hình ảnh
Thoái hóa đốt sống cổ được xem là một trong những căn bệnh rất quen thuộc trong xã hội hiện nay. Bệnh không chỉ xuất hiện ở những người trung niên, cao tuổi mà tỷ lệ giới trẻ mắc bệnh ngày càng cao, đặc biệt là những bạn làm văn phòng, ngồi lâu một chỗ hay cúi nhiều. Bệnh phát triển khá âm thầm nhưng lại gây ra những tác động tiêu cực đến sức khỏe và cuộc sống của bệnh nhân. Dưới dây là 6 triệu chứng của thoái hóa cột sống cổ mà bạn cần quan tâm để điều thị bệnh kịp thời. 1, Tình trạng đau và vẹo cổ Tình trạng đau cổ gây khó khăn trong vận động vùng cổ và đầu. Đặc biệt ở khi ngồi lâu trong một tư thế hay nằm ngủ không đúng tư thế khiến vẹo cổ và rất nhức mỏi. 2, Những cơn đau kéo dài Đĩa đệm vùng cổ thoát vị gây chèn ép các rễ thần kinh đây là lý do gây đau đầu. Người bệnh thấy đau và cảm giác vô cùng khó chịu. Khi vận động, vùng cổ có thể đau lan từ gáy ra tai, đau lân trán, đau ra vai rồi lan ra vùng hai cánh tay. Có những trường hợp bị tê liệt tạm thời, tay bị mất cảm g

NHỮNG ĐIỀU NÊN TRÁNH KHI BỊ THOÁI HÓA ĐỐT SỐNG THẮT LƯNG

Hình ảnh
Bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng là căn bệnh xương khớp đang ngày một phổ biến ở nước ta. Bệnh này phổ biến ở mọi độ tuổi, nếu sinh hoạt và hoạt động không đúng cách bạn có thể bị các triệu chứng thoái hóa đốt sống thắt lưng ghé thăm. Bệnh cũng như nhiều bệnh khác cần phải tránh những tác động tiêu cực để quá trình điều trị bệnh hiệu quả hơn, dưới đây là những điều bạn nên tránh khi mắc bệnh này. 1, Những điều nên tránh khi bị thoái hóa đốt sống thắt lưng Tránh ngồi cong lưng, đầu cúi về phía trước, lưng cong lại khi đánh máy tính, hay khi lái xe. Nên ngồi ở tư thế thẳng lưng, đường thẳng của lưng và đường thẳng của mông và đùi khi ngồi phải tạo thành một góc 90 độ. Nên ngồi sát mông vào ghế, lưu ý không nên ngồi nửa trong nửa ngoài ghế. Không ngồi ghế sofa mềm, vì sẽ làm mông tụt xuống nệm, lúc này người sẽ bị gập lại nên khi đứng dậy sẽ có cảm giác tê buốt một chân. Tư thế ngồi  Tránh đứng lâu, hầu tất cả trọng lượng của con người đều dồn vào chỗ thắt lưng. Nếu đứng quá

VIÊM ĐA KHỚP DẠNG THẤP VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ THEO Y HỌC DẬN TỘC

Hình ảnh
Bệnh viêm đa khớp dạng thấp và cách điều trị sao cho hiệu quả là vấn đề khiến rất nhiều bệnh nhân phải trăn trở. Vì đây là một bệnh lý với những biến chứng vô cùng nguy hiểm gây ảnh hưởng trầm trọng đến đời sống của người bệnh. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về căn bệnh này và cách điều trị bệnh thông qua bài viết dưới đây. 1, Nguyên nhân dẫn đến viêm đa khớp dạng thấp Viêm đa khớp dạng thấp là bệnh tự nhiễm. Trong đó cơ chế miễn dịch tự sản xuất ra kháng thể để tiêu diệt dịch khớp do nhầm lẫn dịch khớp với vi khuẩn gây bệnh. Những lý do gây viêm đa khớp dạng thấp thường là: Các tác nhân như virus, vi khuẩn và nấm gây bệnh từ môi trường cũng được coi là một trong những nguyên nhân gây bệnh. Tuy nhiên đến nay chưa có kết luận cụ thể nào về nó. Người có cha mẹ bị viêm đa khớp dạng thấp có nguy cơ mắc bệnh cao hơn 50% so với người bình thường. Kết hợp với thói quen ăn uống, tập luyện và vận động giống nhau giữa các thành viên trong gia đình cũng làm tăng nguy cơ mắc b

CÁC MÓN ĂN THƠM NGON, BỔ DƯỠNG TRỊ DỨT ĐIỂM NGUYÊN NHÂN ĐAU ĐẦU GỐI

Hình ảnh
Có rất nhiều nguyên nhân đau đầu gối, đây là căn bệnh rất phổ trong xã hội hiện đại ngày nay, thường gặp ở mọi lứa tuổi nhất là ở người già, ít vận động. Đau nhức vùng đầu gối gây nhiều khó khăn và cản trở cho người bệnh trong cuộc sống. Có rất nhiều cách chữa căn bệnh này nhưng cách chữa bệnh xương khớp bằng các phương pháp tự nhiên vẫn được mọi người ưa chuộng hơn vì nó khá đơn giản, đem lại hiệu quả và an toàn. 1, Canh mồng tơi móng giò Rau mồng là loại rau rất quen thuộc trong đời sống được dùng để nấu canh ăn tốt cho cơ thể, giúp thanh nhiệt hiệu quả. Không những thế, loại rau này còn được biết đến với rất nhiều lợi ích như chữa táo bón, đại tiện ra máu, chữa bệnh tiểu dắt, cầm máu và làm lành vết thương… rất tốt. Đặc biệt gần đây khoa học đã nghiên cứu và xác nhận rau mồng tơi đem lại hiệu quả tuyệt vời trong việc làm giảm đau nhức xương khớp cho bệnh nhân. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra đau đầu gối, như việc lao động nặng nhọc, các chấn thương hay các bệnh lý. Tu

TÌM RA NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY THOÁI HÓA CỘT SỐNG THẮT LƯNG

Hình ảnh
Thoái hóa cột sống thắt lưng không chỉ gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe mà còn gây ra những biến chứng nguy hiểm khiến người bệnh mất khả năng vận động và làm giảm đi chất lượng cuộc sống. Chúng ta hãy cũng nhau tìm hiểu những nguyên nhân gây ra để có thể hiểu rõ hơn về căn bệnh này. 1, Các biểu hiện của thoái hóa cột sống thắt lưng Có một sự thật là thoái hóa cột sống thắt lưng hay còn được gọi là căn bệnh thoái hóa đốt sống rất phổ biến, đặc biệt là ở người cao tuổi do quá trình lão hóa tự nhiên. Đây là căn bệnh mạn tính xảy ra tại các xương đốt sống ở thắt lưng do đĩa đệm, sụn khớp bị thoái hóa và suy giảm chất lượng màng hoạt dịch khiến cột sống lưng của bệnh nhân bị đau nhức và thay đổi hình dạng. Các triệu chứng là đau lưng, đau vùng thắt lưng, cơn đau có thể âm ỉ liên tục hoặc dữ dội kéo dài nhiều ngày, có thể lan rộng đến hông và chân khiến cho bệnh nhân gặp khó khăn khi vận động. Khi người bệnh cúi người, vặn mình hoặc nâng nhấc đồ vật, cơn đau sẽ tăng lên, hay

Có thể bạn chưa biết bệnh viêm đa khớp nên ăn gì?

Hình ảnh
Nỗi lo của người bệnh viêm đa khớp là làm sao để hết các cơn đau nhức “hành hạ”, làm sao để có được giấc ngủ ngon nhất là khi trời trở lạnh thì cơn đau khớp lại ngày càng tăng, càng đau nhức hơn. Thì ngoài việc điều trị bệnh từ các loại thuốc, thảo dược thiên nhiên,… thì người bệnh còn cần có một chế độ sinh hoạt khoa học. Hằng ngày người bệnh nên có chế độ vận động hợp lý cho thể trạng bệnh của mình và đặc biệt chế độ ăn uống phải kết hợp đúng và đủ. Hãy cùng tìm hiểu bệnh viêm đa khớp nên ăn gì nhé! Người bị các bênh về xương khớp nên bổ sung trước tiên là các thực phẩm giàu canxi. Vậy những thực phẩm nào là giàu canxi và tốt cho người bệnh xương khớp, đặc biệt là bệnh viêm đa khớp. Rau xanh: các loại rau như rau dền, các loại rau cải ngọt là rau chứa hàm lượng canxi rất cao góp phần giúp hấp thụ các khoáng chất, hỗ trợ cho cơ thể hấp thụ vitamin K dễ dàng hơn. Do đó, rau xanh là thực phẩm giúp bổ sung canxi hàng đầu. Nên sử dụng rau xanh bằng cách luộc vừa tới để đảm

Gợi ý bệnh nhân tê nhức chân tay nên uống thuốc gì?

Hình ảnh
Tê nhức chân tay là một trong những căn bệnh về xương khớp. Trong Đông y, bệnh tê nhức chân tay khá phổ biến với nhiều người, đặc biệt là người ở độ tuổi trung niên hay người cao tuổi. Vậy  bệnh nhân tê nhức chân tay nên uống thuốc gì? Theo Y học cổ truyền, nguyên nhân của bệnh tê bì chân tay là do sức đề kháng yếu. Bởi vì “phong – hàn – thấp – nhiệt” và tình trạng cơ thể suy yếu gây ra bệnh, nên cần dùng những vị thuốc thông cốt, điều mạch, làm ấm các cơ của cơ thể. Các Lương y cho biết, dựa vào sự khác nhau trong các nhân tố gây bệnh như hướng gió, khí lạnh, khí ẩm, khí nóng mà người bệnh có thể tuỳ chọn các phương pháp chữa trị bằng đồ ăn thức uống tương ứng như thông gió, tản lạnh, chữa ẩm, giải nhiệt… Dưới đây là một số món ăn, bài thuốc đơn giản giúp hỗ trợ điều trị chứng tê nhức chân tay, cũng là đáp án cho câu hỏi: “ Bệnh nhân tê nhức chân tay nên uống thuốc gì ?” Bài 1: 4 củ hành hương, 9g phòng phong, 50g gạo tẻ. Hành củ đem thái nhỏ cùng vị thuốc phòng